Hãy chia sẻ cảm xúc của bạn
Đã xem: 1169
Thích: 0
Không thích: 0
Thưa qúy vị ! Nghị định số 15/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2020, quy định xử phạt về những hành vi tung tin thất thiệt, chia sẻ những thông tin sai lệch, bịa đặt, hoặc tự ý đăng ảnh của người khác lên mạng xã hội, tiết lộ thông tin “bí mật đời tư” cá nhân với mức phạt lên đến 30 triệu đồng; và một số chế tài khác mang tính răn đe, trừng trị nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật. Việc tăng nặng hình phạt và cụ thể hóa làm rõ các dấu hiệu, hành vi sai phạm trong Nghị định 15 này đã phát huy tác dụng hiệu quả trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, răn đe những cá nhân, tổ chức cố tình vi phạm những quy định của pháp luật.
Nhằm giúp quý vị năm được cụ thể các trường hợp sở dụng hình ảnh cá nhân người khác để đăng lên mạng hoặc các phương tiện khác. Như thế nào là vi phạm và không vi phạm? Xin mời quý vị xem những nội dung sau đây.

Sau đây là những trường hợp nào thì phải cần sự đồng ý và trường hợp nào là không cần sự đồng ý của cá nhân có hình ảnh được quy định tại Điều 32 (khoản 1, khoản 2) của Bộ luật Dân sự năm 2015, quy định cụ thể như sau:

Điều 32. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh
KHOẢN 1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

TUY NHIÊN Ở KHOẢN 2 NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀY QUÝ VỊ KHÔNG CẦN PHẢI XIN PHÉP SỬ DỤNG HÌNH ẢNH CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI KHÁC, VỚI NHỮNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ SAU:

KHOẢN 2 - Bộ luật Dân sự năm 2015: Việc sử dụng hình ảnh trong trường hợp sau đây không cần có sự đồng ý của người có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ:

a) Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng;
b) Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.

Như vậy ở quy định tại khoản 2 – điều 32 Luật dân sự 2015, thì qúy vị có thể sử dụng hình ảnh người khác để đăng trên mạng, trong những trường hợp đã quy định ở khoản 2. Tuy nhiên việc sử dụng hình ảnh này phải “ không được làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh”.

Do đó, việc chụp ảnh nhằm đưa tin tức về các hội nghị, hội thảo hay người dân chụp ảnh tên cướp, người lừa đảo, để đăng lên mạng nhằm cảnh báo hay truy tìm thì hoàn toàn hợp pháp, không cần phải xin phép người có hình ảnh hay người đại diện theo pháp luật của họ.

Tuy nhiên, trong trường hợp, nếu ai đó vi phạm quyền sử dụng hình ảnh của bạn, mà bạn đã yêu cầu gỡ bỏ, nhưng họ không thực hiện thì bạn có thể yên cầu cơ quan chức năng hoặc tòa án để yêu cầu gỡ bỏ hình ảnh, hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại do những người sử dụng hình ảnh nêu trên gây ra cho mình.

Cụ thể tại khoản 3 của điều 32 như sau:

3. Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định tại Điều này thì người có hình ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.

Những điều cần lưu ý với mọi người, nhất là các bạn trẻ, khi đăng hình của bạn bè, người yêu… lên mạng (không thuộc đối tượng ở khoản 2, đểm a, b nêu trên), thì cần hỏi trước ý kiến của họ; trường hợp đã đăng mà họ yêu cầu gỡ bỏ thì phải gỡ bỏ ngay để đảm bảo quyền về hình ảnh của họ cũng như bản thân mình tránh rủi ro pháp lý.

ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ THÊM ĐỘNG LỰC LÀM NHỮNG SỐ TIẾP THEO. XIN QÚY VỊ ĐỪNG QUÊN NHẤN NÚT LIKE, NHẤN NÚT ĐĂNG KÝ KÊNH VÀ CHIA SẺ LINK VIDEO NÀY ĐẾN CỘNG ĐỒNG QÚY VỊ NHÉ.

EKIP TRUYỀN THÔNG PHÁP LUẬT

 

Thay mặt Ekip thực hiện kênh Truyền thông Pháp luật. Rất vui được gặp lại qúy vị và các bạn ! Thưa qúy vị ! Nghị định số 15/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2020, quy định xử phạt về những hành vi tung tin thất thiệt, chia sẻ những thông tin sai lệch, bịa đặt, hoặc tự ý đăng ảnh của người khác lên mạng xã hội, tiết lộ thông tin “bí mật đời tư” cá nhân với mức phạt lên đến 30 triệu đồng; và một số chế tài khác mang tính răn đe, trừng trị nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật. Việc tăng nặng hình phạt và cụ thể hóa làm rõ các dấu hiệu, hành vi sai phạm trong Nghị định 15 này đã phát huy tác dụng hiệu quả trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, răn đe những cá nhân, tổ chức cố tình vi phạm những quy định của pháp luật. Nhằm giúp quý vị năm được cụ thể các trường hợp sở dụng hình ảnh cá nhân người khác để đăng lên mạng hoặc các phương tiện khác. Như thế nào là vi phạm và không vi phạm? Xin mời quý vị xem những nội dung sau đây. Sau đây là những trường hợp nào thì phải cần sự đồng ý và trường hợp nào là không cần sự đồng ý của cá nhân có hình ảnh được quy định tại Điều 32 (khoản 1, khoản 2) của Bộ luật Dân sự năm 2015, quy định cụ thể như sau: Điều 32. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh KHOẢN 1. Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý. Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. TUY NHIÊN Ở KHOẢN 2 NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀY QUÝ VỊ KHÔNG CẦN PHẢI XIN PHÉP SỬ DỤNG HÌNH ẢNH CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI KHÁC, VỚI NHỮNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ SAU: KHOẢN 2 - Bộ luật Dân sự năm 2015: Việc sử dụng hình ảnh trong trường hợp sau đây không cần có sự đồng ý của người có hình ảnh hoặc người đại diện theo pháp luật của họ: a) Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng; b) Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh. Như vậy ở quy định tại khoản 2 – điều 32 Luật dân sự 2015, thì qúy vị có thể sử dụng hình ảnh người khác để đăng trên mạng, trong những trường hợp đã quy định ở khoản 2. Tuy nhiên việc sử dụng hình ảnh này phải “ không được làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh”. Do đó, việc chụp ảnh nhằm đưa tin tức về các hội nghị, hội thảo hay người dân chụp ảnh tên cướp, người lừa đảo, để đăng lên mạng nhằm cảnh báo hay truy tìm thì hoàn toàn hợp pháp, không cần phải xin phép người có hình ảnh hay người đại diện theo pháp luật của họ. Tuy nhiên, trong trường hợp, nếu ai đó vi phạm quyền sử dụng hình ảnh của bạn, mà bạn đã yêu cầu gỡ bỏ, nhưng họ không thực hiện thì bạn có thể yên cầu cơ quan chức năng hoặc tòa án để yêu cầu gỡ bỏ hình ảnh, hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại do những người sử dụng hình ảnh nêu trên gây ra cho mình. Cụ thể tại khoản 3 của điều 32 như sau: 3. Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định tại Điều này thì người có hình ảnh có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật. Những điều cần lưu ý với mọi người, nhất là các bạn trẻ, khi đăng hình của bạn bè, người yêu… lên mạng (không thuộc đối tượng ở khoản 2, đểm a, b nêu trên), thì cần hỏi trước ý kiến của họ; trường hợp đã đăng mà họ yêu cầu gỡ bỏ thì phải gỡ bỏ ngay để đảm bảo quyền về hình ảnh của họ cũng như bản thân mình tránh rủi ro pháp lý. ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ THÊM ĐỘNG LỰC LÀM NHỮNG SỐ TIẾP THEO. XIN QÚY VỊ ĐỪNG QUÊN NHẤN NÚT LIKE, NHẤN NÚT ĐĂNG KÝ KÊNH VÀ CHIA SẺ LINK VIDEO NÀY ĐẾN CỘNG ĐỒNG QÚY VỊ NHÉ. EKIP TRUYỀN THÔNG PHÁP LUẬT

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây