Hãy chia sẻ cảm xúc của bạn
Đã xem: 1233
Thích: 1
Không thích: 0
Tội “Lừa đảo và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” nói một cách khái quát là những hành vi gian dối nhằm xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác. Giữa 02 hành vi này có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có điểm khác nhau. cụ thể như sau:
NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:
- Thứ nhất là “Lỗi cố ý” thực hiện hành vi đó;
- Thứ 2 là: Xâm phạm quan hệ sở hữu; - nghĩa là Xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người khác.
- Và thứ 3 là: Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội này đủ năng lực để chịu trách nhiệm hình sự.
+ CÁC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Có những nét cơ bản ta dễ dàng nhận thấy như sau:

1. Về “Hình thức phạm tội” của “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” là Dùng Thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác
Còn “Hình thức phạm tội” của “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thể hiện bằng nhiều hình thức như: Vay, mượn, thuê tài sản, hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng ủy quyền..v.v.v:
- Yếu tố cấu thành được thể hiện căn bản như: Dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả;
- Đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Ý thức khi chiếm đoạt: của “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” là: Ý định chiếm đoạt nảy sinh trước, sau đó dùng thủ đoạn gian dối để thực hiện hành vi chiếm đoạt
Sau khi có được tài sản người phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt
+ Còn “Ý thức khi chiếm đoạt” của “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” khác biệt tội lừa đảo là: Sau khi có được tài sản rồi, người phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt.
3. Về Chủ thể “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” : Bất kỳ ai có hành vi chiếm đoạt
+ Còn “chủ thể” của “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” là: Những người đã được giao tài sản
4. Về Đối tượng: Không nhất thiết trên cơ sở hợp đồng
+ Còn đối tượng: phải là trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận trước đó.
+ Ta có thề lấy ví dụ cụ thể dưới đây để các bạn dễ hình dung, và so sánh giữa 02 tội này như sau:
Ví dụ:
- Ở tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”:
- A dùng thủ đoạn gian dối để lừa B mua 01 laptop với giá 10 triệu đồng nhưng giá trị thực tế chỉ 5 triệu đồng.
+ Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”:
A mượn laptop của B để sử dụng, sau đó đem đi bán cho người khác.
5. Về Khung Hình phạt được quy định chi tiết trong BLHS về xử phạt cho 02 tội danh này thì: có khung hình phạt “bằng nhau” và có khung “Cao hơn” ; “thấp hơn”. Cụ thể như sau:
- Khung 1: phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm (ở khung 1: Hai tội danh này mức hình phạt bằng nhau)
- Khung 2 cũng bằng nhau là: phạt tù từ 02 đến 07 năm
- Còn ở khung 3 thì tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bị mức phạt cao hơn: là phạt tù từ 07 đến 15 năm, còn “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” chỉ bị phạt tù từ 05 năm tối đa đến 12 năm.
- Cuối cùng là ở Khung cao nhất cho 02 tội danh này là : phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và - Khung cao nhất của tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” phạt tù từ 12 năm đến 20 năm (thấp hơn vì chỉ tối đa 20 tù còn tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thì bị xử đến mức cao nhất là Chung thân)
VỀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XỬ PHẠT 02 TỘI DANH NÀY ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ - SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017 CỤ THỂ NHƯ SAU:
+ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản áp dụng điều Điều 174
+ Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” áp dụng Điều 175
VỀ GIÁ TRỊ TÀI SẢN:
+ Tội lừa đảo thì Trên 02 triệu đồng trở lên
+ Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thì Trên 04 triệu đồng trở lên.
- Tuy nhiên luật quy có trường hợp giá trị “dưới 02 triệu đồng hay dưới 04 triệu đồng” vẫn truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể như sau:
+++++ Về “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Nếu người phạm tội “Đã bị xử phạt vi phạm hành chính” về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; hoặc Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 BLHS chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
+ Tài sản bị đối tượng lừa đạo là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ
+++++ về Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” : Người Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt. Người Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 BLHS chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
+ Tài sản bị chiếm đoạt là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

Trên đây chỉ là những so sánh cơ bản giữa 02 tội danh nêu trên.
Rất mong qúy vị luật sư, luật gia. Xin vui lòng chia sẻ thêm ở phần bình luận - comment bên dưới để cộng đồng đang xem Video clip này có được thêm những thông tin hữu ích hơn nữa.
Trân trọng !
Ban biên soạn

Tội “Lừa đảo và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” nói một cách khái quát là những hành vi gian dối nhằm xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác. Giữa 02 hành vi này có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có điểm khác nhau. cụ thể như sau: NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU: - Thứ nhất là “Lỗi cố ý” thực hiện hành vi đó; - Thứ 2 là: Xâm phạm quan hệ sở hữu; - nghĩa là Xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Và thứ 3 là: Chủ thể thực hiện hành vi phạm tội này đủ năng lực để chịu trách nhiệm hình sự. + CÁC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Có những nét cơ bản ta dễ dàng nhận thấy như sau: 1. Về “Hình thức phạm tội” của “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” là Dùng Thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác Còn “Hình thức phạm tội” của “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thể hiện bằng nhiều hình thức như: Vay, mượn, thuê tài sản, hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng ủy quyền..v.v.v: - Yếu tố cấu thành được thể hiện căn bản như: Dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả; - Đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. 2. Ý thức khi chiếm đoạt: của “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” là: Ý định chiếm đoạt nảy sinh trước, sau đó dùng thủ đoạn gian dối để thực hiện hành vi chiếm đoạt Sau khi có được tài sản người phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt + Còn “Ý thức khi chiếm đoạt” của “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” khác biệt tội lừa đảo là: Sau khi có được tài sản rồi, người phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt. 3. Về Chủ thể “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” : Bất kỳ ai có hành vi chiếm đoạt + Còn “chủ thể” của “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” là: Những người đã được giao tài sản 4. Về Đối tượng: Không nhất thiết trên cơ sở hợp đồng + Còn đối tượng: phải là trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận trước đó. + Ta có thề lấy ví dụ cụ thể dưới đây để các bạn dễ hình dung, và so sánh giữa 02 tội này như sau: Ví dụ: - Ở tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”: - A dùng thủ đoạn gian dối để lừa B mua 01 laptop với giá 10 triệu đồng nhưng giá trị thực tế chỉ 5 triệu đồng. + Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”: A mượn laptop của B để sử dụng, sau đó đem đi bán cho người khác. 5. Về Khung Hình phạt được quy định chi tiết trong BLHS về xử phạt cho 02 tội danh này thì: có khung hình phạt “bằng nhau” và có khung “Cao hơn” ; “thấp hơn”. Cụ thể như sau: - Khung 1: phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm (ở khung 1: Hai tội danh này mức hình phạt bằng nhau) - Khung 2 cũng bằng nhau là: phạt tù từ 02 đến 07 năm - Còn ở khung 3 thì tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bị mức phạt cao hơn: là phạt tù từ 07 đến 15 năm, còn “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” chỉ bị phạt tù từ 05 năm tối đa đến 12 năm. - Cuối cùng là ở Khung cao nhất cho 02 tội danh này là : phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và - Khung cao nhất của tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” phạt tù từ 12 năm đến 20 năm (thấp hơn vì chỉ tối đa 20 tù còn tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thì bị xử đến mức cao nhất là Chung thân) VỀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XỬ PHẠT 02 TỘI DANH NÀY ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ - SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017 CỤ THỂ NHƯ SAU: + Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản áp dụng điều Điều 174 + Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” áp dụng Điều 175 VỀ GIÁ TRỊ TÀI SẢN: + Tội lừa đảo thì Trên 02 triệu đồng trở lên + Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” thì Trên 04 triệu đồng trở lên. - Tuy nhiên luật quy có trường hợp giá trị “dưới 02 triệu đồng hay dưới 04 triệu đồng” vẫn truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể như sau: +++++ Về “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Nếu người phạm tội “Đã bị xử phạt vi phạm hành chính” về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; hoặc Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 BLHS chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; + Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; + Tài sản bị đối tượng lừa đạo là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ +++++ về Tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” : Người Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt. Người Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 174 và 290 BLHS chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; + Tài sản bị chiếm đoạt là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại hoặc tài sản có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại. Trên đây chỉ là những so sánh cơ bản giữa 02 tội danh nêu trên. Rất mong qúy vị luật sư, luật gia. Xin vui lòng chia sẻ thêm ở phần bình luận - comment bên dưới để cộng đồng đang xem Video clip này có được thêm những thông tin hữu ích hơn nữa. Trân trọng ! Ban biên soạn

  Ý kiến bạn đọc

vietcombank_r
vietcombank_r
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây